Bônsa Ký sự Đông Duy khai cọ đầu năm: Hội hoạ chỉ là một tình cờ để hạnh phúc Nhân đọc cuốn sách về cuộc đời của Nguyễn Thái Học do Nhượng Tống Hoàng Phạm Trân viết, tôi muốn hỏi thêm Đông Duy về Nhượng Tống và giai đoạn lịch sử quãng 1945 bởi vì Đông Duy thỉnh thoảng có nhắc đến "bố nuôi" Nhượng Tống.
Bônsa Ký sự Nguyễn Thế Ngọc: tuổi trẻ trong nước và hải ngoại đoàn kết lại! Sự hiện diện của ông ở Bônsa là một điểm tựa niềm tin lạc quan vào một tương lai tươi sáng của Việt Nam và của cộng đồng người Việt tại hải ngoại.
Bônsa Ký sự Nguyễn Ngọc Lập "độc thoại" giữa đêm Giao Thừa Giữa đêm Giao thừa bắt đầu qua năm Dần, ông Lập bất ngờ quyết định ra một kênh riêng sau một thời gian "lang thang" trên mạng.
Bônsa Ký sự Nguyễn Ngọc Lập thách đố giới báo chí trẻ hôm nay Ông Nguyễn Ngọc Lập, đã hơn 70 tuổi, chứng kiến sự hình thành của Bônsa từ thủa sơ khai, và ông từng giữ chương trình radio talk show cho nên rất quen thuộc với sinh hoạt báo chí truyền thông ở Bônsa.
Bônsa Ký sự Tại sao một ông cụ gần chín mươi tuổi mà vẫn không mệt mõi lên tiếng về thế sự? Cụ Nguyễn Mạnh Cường là một nhân sĩ Bônsa vẫn thường xuyên xuất hiện phát biểu bình luận sự kiện cộng đồng hải ngoại, sự kiện bên Việt Nam và thế giới. Qua những phát biểu này, độc giả thấy được nhân sinh quan của một người từng sống và
Bônsa Ký sự Nguyễn Ngọc Lập với bài thơ "Bà Mẹ Phước Long" Ông là một nhà thuyết giảng tạo ra hai phản ứng đối cực trong khán thính giả. Có nhiều người nghe ông nói chuyện rồi cho ông là một kẻ điên rồ, nhưng có một số lượng không nhỏ coi ông như một triết gia với kiến thức bao quát.
Bônsa Ký sự Gặp lại Nguyễn Mạnh Cường và kỷ niệm hai bức tranh Ông không bao giờ từ chối tiếp cận và lúc nào cũng sẵn sàng cho ý kiến thẳng thắn về thời sự với giới truyền thông. Ở ông, câu "quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách" dường như là một châm ngôn hành xử.
Bình luận Huawei báo hiệu sự sụp đổ của "Giấc mộng Trung Hoa" Thuỵ Điển tuyên bố thẳng thừng vì lý do ‘an ninh quốc gia’ và coi Trung Quốc như một trong những ‘đe doạ lớn nhất đối với Thuỵ Điển.’ Điều gì đã làm cho Trung Quốc từ một vị trí được nhiều quốc gia Âu Châu quỵ luỵ nay trở thành bị xa lánh?
Bônsa Ký sự Đông Duy ra mắt sách, Trịnh Cung phê bình Hoạ sĩ Trịnh Cung mở phần đầu bằng lời khen nổ lực nghị lực hơn người của Đông Duy, rồi sau đó ông nhanh chóng đổi chiều sang phần hai bằng chữ "nhưng" báo hiệu cho những căng thẳng khiến cả bàn cà phê đều nín thở.
Bônsa Ký sự 'Nam Quan' là địa danh hay tên người? Khi tác giả xin lỗi độc giả Chẳng trách sử gia Đông Duy, người đắm chìm trong suốt chiều dài không gian và thời gian của lịch sử Việt Nam, không tài nào nghĩ ra rằng trên cõi đời này lại có người cũng lấy tên là Nam Quan.